Thiên hoàng Seinei

Thanh Ninh Thiên Hoàng
Seinei-tennō
清寧天皇
Thiên hoàng Nhật Bản
Lăng của Hoàng đế Thanh Ninh
Thiên hoàng thứ 22 của Nhật Bản
Trị vì480 – 484 (truyền thống) (dương lịch)
15 tháng 1 năm Thiên hoàng Seinei thứ 1 – 16 tháng 1 năm Seinei thứ 5
(4 năm, 1 ngày) (âm lịch Nhật Bản)
Tiền nhiệmThiên hoàng Yūryaku
Kế nhiệmThiên hoàng Kenzō
Thông tin chung
Sinh444
Sakurai, Nara
Mất16 tháng 1 năm 484(484-01-16) (39–40 tuổi)
Điện Iware no mikakuri
An tángKawachi no Sakado no hara no misasagi (河内坂門原陵) (Osaka)
Thụy hiệu
Thanh Ninh Thiên Hoàng (清寧天皇)
Hoàng tộcHoàng thất Nhật Bản
Thân phụThiên hoàng Ingyō
Thân mẫuKatsuragi no Karahime
Chân dung Thiên hoàng Seinei

Thiên hoàng Thanh Ninh (清寧天皇, (Thanh Ninh thiên hoàng)/ せいねいてんのう, Seinei-tennō?, 440 - 484), hay Shiraka no okimiThiên hoàng thứ 22 của Nhật Bản theo trật tự kế vị truyền thống.[1] Không có ngày tháng chắc chắn về cuộc đời và thời đại của Thiên hoàng này. Seinei được cho là đã trị vì đất nước vào cuối thế kỷ 5, nhưng rất hiếm thông tin về ông. Các học giả chỉ còn biết than phiền rằng vào thời điểm này, chưa có đủ cứ liệu để thẩm tra và nghiên cứu thêm.

Theo Cổ Sự Ký (Kojiki)Nhật Bản Thư Kỷ (Nihonshoki), ông là con trai của Thiên hoàng Yūryaku. Tên của ông khi sinh ra là Shiraka. "Shiraka" nghĩa là "tóc trắng" trong tiếng Nhật, và người ta nói rằng tóc ông có màu trắng từ khi mới sinh (có lẽ vì chứng bạch tạng). Sau khi phụ hoàng qua đời, Seinei chiến thắng người anh em mình, Hoàng tử Hoshikawa, và lên ngôi báu. Ngày tháng theo truyền thống gán cho triều đại của ông từ năm 480 đến năm 484.

Ông không có con, điều này làm ông rất lo lắng. Tuy vậy, 2 cháu nội của Thiên hoàng RichūHoàng tử OkeHoàng tử Woke, được tìm thấy và Thanh Ninh nhận họ làm người kế vị mình.[2]

Mộ của ông nằm ở tỉnh Kawachi, ngày nay là phía Đông tỉnh Osaka.

Chú thích

  1. ^ Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du japon, pp. 28-29; Varley, Paul. (1980). Jinnō Shōtōki, pp. 115-116.
  2. ^ Aston, William. (1998). Nihongi, Vol. 1, pp. 373-377.

Tham khảo

  • Aston, William George. (1896). Nihongi: Chronicles of Japan from the Earliest Times to A.D. 697. London: Kegan Paul, Trench, Trubner. OCLC 448337491
  • Brown, Delmer M. and Ichirō Ishida, eds. (1979). Gukanshō: The Future and the Past. Berkeley: University of California Press. 10-ISBN 0-520-03460-0; 13-ISBN 978-0-520-03460-0; OCLC 251325323
  • Titsingh, Isaac. (1834). Nihon Odai Ichiran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Royal Asiatic Society, Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland. OCLC 5850691
  • Varley, H. Paul. (1980). Jinnō Shōtōki: A Chronicle of Gods and Sovereigns. New York: Columbia University Press. 10-ISBN 0-231-04940-4; 13-ISBN 978-0-231-04940-5; OCLC 59145842

Xem thêm

Tiền nhiệm:
Thiên hoàng Yūryaku
Thiên hoàng Nhật Bản:
Seinei

480-484
(lịch truyền thống)
Kế nhiệm:
Thiên hoàng Kenzō
  • x
  • t
  • s
Hậu duệ trực hệ của Thiên hoàng Nintoku
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Ōjin (15)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Nintoku (16)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Richū(17)
 
 
Thiên hoàng Hanzei (18)
 
Thiên hoàng Ingyō (19)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ichinobe-no Oshiwa
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Ankō (20)
 
 
 
 
Thiên hoàng Yūryaku (21)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Kenzō (23)
 
Thiên hoàng Ninken (24)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Seinei (22)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Buretsu (25)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Keitai (26)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hậu duệ trực tiếp của con trưởng Thiên hoàng Ōjin, Nintoku, sẽ chấm dứt với cái chết của Thiên hoàng Buretsu không có con.
  • x
  • t
  • s
Hiện nay: Naruhito
Thiên hoàng
truyền thuyết
Jimmu  · Suizei  · Annei  · Itoku  · Kōshō  · Kōan  · Kōrei  · Kōgen  · Kaika  · Sujin  · Suinin  · Keikō  · Seimu  · Chūai
Thời kỳ Yamato
(Thời kỳ Kofun)

Ōjin  · Nintoku  · Richū  · Hanzei  · Ingyō  · Ankō  · Yūryaku  · Seinei  · Kenzō  · Ninken  · Buretsu  · Keitai  · Ankan  · Senka

Thời kỳ Asuka

Kimmei  · Bidatsu  · Yōmei  · Sushun  · Suikō♀  · Jomei  · Kōgyoku♀  · Kōtoku  · Saimei♀  · Tenji  · Kōbun  · Tenmu  · Jitō♀  · Mommu  · Gemmei

Thời kỳ Nara

Genshō♀  · Shōmu  · Kōken♀  · Junnin  · Shōtoku♀  · Kōnin

Thời kỳ Heian

Kanmu  · Heizei  · Saga  · Junna  · Ninmyō  · Montoku  · Seiwa  · Yōzei  · Kōkō  · Uda  · Daigo  · Suzaku  · Murakami  · Reizei  · En'yū  · Kazan  · Ichijō  · Sanjō  · Go-Ichijō  · Go-Suzaku  · Go-Reizei  · Go-Sanjō  · Shirakawa  · Horikawa  · Toba  · Sutoku  · Konoe  · Go-Shirakawa  · Nijō  · Rokujo  · Takakura  · Antoku  · Go-Toba

Kamakura
Tsuchimikado  · Juntoku  · Chūkyō  · Go-Horikawa  · Shijō  · Go-Saga  · Go-Fukakusa  · Kameyama  · Go-Uda  · Fushimi  · Go-Fushimi  · Go-Nijō  · Hanazono  · Go-Daigo
Bắc triều
Kōgon  · Kōmyō  · Sukō  · Go-Kōgon  · Go-En'yū  · Go-Komatsu
Muromachi
Thời kỳ Edo

Go-Mizunoo  · Meishō♀  · Go-Kōmyō  · Go-Sai  · Reigen  · Higashiyama  · Nakamikado  · Sakuramachi  · Momozono  · Go-Sakuramachi♀  · Go-Momozono  · Kōkaku  · Ninkō  · Kōmei

Đế quốc Nhật Bản
Meiji  · Taishō  · Shōwa
Sau chiến tranh
- Nữ hoàng